Volume 3, Number 1, June 2006

Articles

The present research results from a reflection on the researcher’s teaching procedure in her research writing course for undergraduate English majors in an EFL context. The paper offers a conceptual framework with a genre and courseware approach embedded and outlines the pedagogical procedures on which the framework is based. The researcher used a campus web-based learning platform to build up her teaching materials in teaching an e-course. Research skills, language components and content knowledge were phased into the course syllabus to progress in a systematic order. In addition, she sought to reply to the genre theory set out in the literature to support a genre awareness, which aims to make learners recognize the communicative purpose, structure and linguistic features of research papers. Another important goal of this study was to evaluate the proposed teaching approaches through empirical data. Open-ended questionnaires and interviews concerning the research writing course were given at the end of the semester. The results provided some evidence of the effectiveness of genre structure knowledge in organizing and developing content. The courseware reduced students’ class tension and consolidated genre knowledge introduced in class. The interview results provided a reflection of the need of most students for research literacy and skills.

Engaging L2 learners more effectively in the classroom is a subject which attracts a great deal of interest among teachers, researchers and policy makers, particularly in the current educational climate in England where concerns about the ‘state’ and uptake of languages, particularly in upper secondary and in Higher Education, are widespread. Against this background, it is interesting to consider pupils’ own views on the impact of the pedagogical diet they receive in the L2 classroom. To this end, the following article examines the results of a tri-national survey of learner attitudes, and focuses on pupils’ perceptions and evaluations of their French and German lessons. Key Stage 4 pupils (aged 15/16) were chosen in view of current concerns to re-animate this stage of learning in England. The article also examines the views of Dutch and German pupils of the same age in an attempt to identify what, if anything, might be learned from practice in countries often thought to produce ‘better’ language learners, though it should of course be acknowledged that wider social and educational influences must be borne in mind in this respect.

This article will introduce a model of integrated web-support for the teaching and learning of area studies (Landeskunde in the terminology of German language pedagogy) developed for and with undergraduate students in Hong Kong. Data from a recurrent evaluation will be presented and discussed. The author will basically argue that the extent to which information technology facilitates student-initiated or ‘autonomous’ learning is currently massively overrated – unless the independent use of IT components is systematically ‘networked’ with the classroom. The data clearly show that students tend to reject ‘autonomous’ IT-based learning if it is used as a substitute for face-to-face communication. They welcome IT-based learning components if their outcome demonstrably enhances classroom work and discussion.

Bài viết này giới thiệu khái quát bức tranh toàn cảnh về tập hợp ngôn ngữ ở Việt Nam (THNN-VN) và cho thấy tập hợp các ngôn ngữ ấy được hình thành như thế nào. Mặt khác bài viết cũng nhấn mạnh quá trình hình thành ấy phản ánh các hình thái tiếp xúc ngôn ngữ diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay, bao gồm sự tiếp xúc giữa các thứ tiếng bản địa, có những mối liên hệ gần gũi nhau về nhiều mặt, và sự tiếp xúc ngoại hướng giữa các thứ tiếng bản địa với những ngoại ngữ khác. Tiếp theo bài viết sẽ đề cập đến những biến đổi của các thứ tiếng trong THNN-VN mà tiếng Việt sẽ được tập trung chú ý, trong tiến trình phát triển của lịch sử - xã hội Việt Nam và qua sự tiếp xúc giao lưu văn hoá và ngôn ngữ. Cũng như mọi nơi khác trên thế giới, sự TXNN ở Việt Nam xuất phát từ nhu cầu giao lưu (giao lưu văn hoá, kinh tế, mở rộng hoặc bảo vệ không gian sinh tồn, v.v) của các cộng đồng người nói những thứ tiếng khác nhau. Khi sự giao lưu mở rộng, việc nắm bắt ngôn ngữ không phải tiếng mẹ đẻ bằng con đường trực tiếp mô phỏng không đủ để đáp ứng nhu cầu. Vì vậy ở Việt Nam trong sự đa dạng của tình hình TXNN đã sớm hình thành lĩnh vực dạy học ngôn ngữ thứ hai. Phần cuối của bài viết sẽ điểm lại vắn tắt thực tế đó.

Reviews

Review of "Second Language Listening: Theory and Practice" (pp. 129–130)

reviewed by Misako Suzuki

Review of "VoiceText" (pp. 131–135)

reviewed by Hideto D. Harashima